Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 1 2019 lúc 12:24

Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I1 gây ra:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Cảm ứng từ tại O2 do dòng điện I2 gây ra:

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Cảm ứng từ tổng hợp tại O2Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

   + Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy theo chiều kim đồng hồ (như hình 21.6a)

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Khi này Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 nên: B = B1 + B2 = 7,28.10-6 (T) B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng vào.

   + Trường hợp dòng điện trong vòng dây thứ hai chạy ngược chiều kim đồng hồ (như hình 21.6b).

Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11

Khi này Giải bài tập Vật Lý 11 | Giải Lý 11 nên: B = B2 - B1 = 5,28.10-6 (T)

B có phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai dòng điện, chiều hướng ra (cùng chiều với B2).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 6 2018 lúc 7:59

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 17:46

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 5:15

B 1 = 2 π .10 − 7 I 1 R 2 = 2 π .10 − 7 10 50.10 − 2 = 4 π .10 − 6         B 2 = 2 π .10 − 7 I 2 R 2 = 2 π .10 − 7 5 30.10 − 2 = 10 π 3 .10 − 6 T

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2020 lúc 18:30

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện tròn I 1   v à   I 2 gây ra tại tâm O.

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của B 1 →  từ trong ra ngoài và B 2 →  có chiều hướng từ ngoài vào trong  ⇒ B 1 → ↑ ↓ B 2 →

Ta có:

B 1 = 2 π .10 − 7 . I 1 R 1 = 1 , 26.10 − 5 T B 2 = 2 π .10 − 7 . I 2 R 2 = 1 , 05.10 − 5 T → B 1 → ↑ ↓ B 2 → B = B 1 − B 2 = 2 , 1.10 − 6 T  

Chọn D

Bình luận (0)
Lạc Lạc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 7:09

Cảm ứng từ do dòng I 1 gây ra tại O có chiều từ ngoài vào, có độ lớn:

Để cảm ứng từ tổng hợp tại O bằng 0 thì cảm ứng từ B 2 → phải ngược chiều và cùng độ lớn với B 1 .

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy chiều của dòng I 2 hướng từ phải sang trái.

Ta có:  B 1 = B 2 ⇔ 2 π .10 − 5 = 2.10 − 7 . I 2 d ⇒ d = 0 , 0255 m = 2 , 55 c m

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 10 2017 lúc 2:13

Gọi B 1 → , B 2 → lần lượt là cảm ứng từ do dòng điện I 1   v à   I 2 gây ra tại M. Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải xác định được chiều của B 1 → , B 2 → như hình vẽ.

Ta có: B 1 = 2.10 − 7 . I 1 r 1 = 2.10 − 7 . 2 0 , 01 = 4.10 − 5 T B 2 = 2.10 − 7 . I 2 r 2 = 2.10 − 7 . 2 0 , 03 = 4 3 .10 − 5 T  

Cảm ứng từ tổng hợp tại M:  B → = B 1 → + B 2 →

Vì B 1 → , B 2 → vuông góc nên vectơ cảm ứng từ tổng hợp B →  có độ lớn:

B = B 1 2 + B 2 2 = 4 , 22.10 − 5 T

Chọn C

Bình luận (0)